LẮP DỤNG GIÀN GIÁO KHUNG VÀ NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý
LẮP DỰNG GIÀN GIÁO KHUNG VÀ NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý
1. Móng
Cách lắp dựng giáo của tầng thứ nhất sẽ chi phối đến toàn bộ giàn giáo nên phải cực kỳ lưu ý khi lắp tầng này.Lắp bệ đỡ cố định ở bên dưới cột và tùy độ cao của móng mà sử dụng bệ đỡ điều tiết độ cao cho thích hợp.
Nếu mặt đất mềm thì cần phải bố trí tấm lót có diện tích tiếp xúc mặt đất phù hợp.
2. Thanh nối ngang
Cứ 5 tầng bố trí một thanh ngang. Tuy nhiên trường hợp có tấm lót thì tấm lót được coi là thay thế thanh ngang rồi.
3. Ghim tường
Có tác dụng chịu được lực kéo căng hoặc lực ép. Bố trí cứ 3 tầng và 4 span 1 cái. Trường hợp giáo có lưới thì bố trí 2 tầng 2 span mọt cái.
4. Thanh nối góc
Tại các góc của giàn giáo khung phải lắp thanh nối để liên kết giáo ở hai hướng.
5. Giới hạn chịu lực
Tải trọng tác dụng đều lên tấm lót mỗi span là ≦ 3.92KN (0.4t), tải trọng tập trung là ≦ 1.96 KN (0.2t).
Vì vậy không nên đồng thời tác dụng lực lên hai vị trí trở lên của giàn giáo. Tùy từng loại khung mà tải trọng cho phép khác nhau.
TRÌNH TỰ LẮP DỰNG DÀN GIÁO KHUNG NGOÀI
Tin tức & Sự kiện khác
- Thu Mua Giàn Giáo Cũ Giá Cao(03/01/20)
- Giàn Giáo Xây Dựng Giá Rẻ Tại Sóc Trăng(14/12/19)
- Địa Chỉ Cung Cấp Giàn Giáo Xây Dựng Giá Rẻ Tại Tây Nguyên(02/10/19)
- Giàn Giáo Xây Dựng Mạ Kẽm Giá Rẻ Tại Bình Dương(01/10/19)
- Qui trình lắp đặt giàn giáo xây dựng an toàn, đúng cách(15/07/19)
- Giàn Giáo Xây Dựng Là Gì? Cấu Tạo Giàn Giáo Xây Dựng(03/07/19)
- Các bộ phận cấu tạo thành bộ giàn giáo xây dựng(06/06/19)